Những câu hỏi liên quan
TMK channel
Xem chi tiết
Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
ko có tên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 3 2020 lúc 9:41

Em tham khảo:

Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa
jfbt
Xem chi tiết
Tình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
28 tháng 9 2020 lúc 12:18

a) ∆ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC nên MN là đường trung bình của tam giác => MN // BC

Tứ giác MNCB có MN // BC nên là hình thang

b) Xét ∆EQN và ∆KQC có:

     ^ENQ = ^KCQ (BN//CK, so le trong)

     QN = QC (gt)

     ^EQN = ^KQC (đối đỉnh)

Do đó ∆EQN = ∆KQC (g.c.g)

=> EN = KC ( hai cạnh tương ứng)                  (1)

∆NBC có Q là trung điểm của NC và QE // BC nên E là trung điểm của BN => EN = BE              (2)

Từ (1) và (2) suy ra KC = BE

Tứ giác EKCB có KC = BE và KC // BE nên là hình bình hành => EK = BC (đpcm)

c) EF = EQ - FQ = 1/2BC - 1/2MN = 1/2BC - 1/4BC = 1/4BC (đpcm)

d) Gọi J là trung điểm của BC 

Ta có EJ là đường trung bình của ∆NBC nên EJ // NC mà FI⊥NC nên FI⊥EJ

Tương tự suy ra EI⊥FJ suy ra I là trực tâm của ∆EFJ => JI⊥EF

Mà dễ thấy EF // BC nên IJ⊥BC

∆BIC có IJ vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên là tam giác cân (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Quang Hiếu
28 tháng 9 2020 lúc 18:57

a) Do M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC.

=> MN //BC

Tứ giác MNCB có MNBC nên MNCB là hình thang.

b) Xét tứ giác EKCB có EK//BC, BE//CK

=> EKCB là hình bình hành

=> EK = BC (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bảo Khánh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
14 tháng 8 2021 lúc 10:56

Đây là định lí ceva, bạn có thể tham khảo thêm các cách chứng minh khác trên mạng nếu cần.

undefined

 

Bình luận (0)
Pé Nguyên Kính Cận
Xem chi tiết
Hà Thái
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 11 2017 lúc 12:32

Bình luận (0)